[214 BỘ THỦ] Ý NGHĨA CHI TIẾT VÀ CÁCH HỌC DỄ NHỚ (PHẦN 1)

Nhắc đến tiếng Trung, dù là phồn thể hay giản thể thì đều không thể bỏ qua bộ thủ. Trong số hàng vạn chữ Hán, tất cả đều phụ thuộc vào một trong 214 bộ thủ tiếng Trung. Vậy bộ thủ tiếng Trung là gì ? Làm thế nào để học đầy đủ các bộ thủ một cách dễ dàng nhất ? Cùng TIẾNG HOA DU HỌC ĐÌNH VÂN tìm hiểu ngay trong phần 1 này nhé!

1. Bộ thủ trong tiếng trung là gì?

Bộ thủ tiếng Trung (部首) là một bộ phận để cấu tạo nên chữ Hán. Một chữ Hán sẽ được cấu tạo từ một hay nhiều bộ Thủ ghép lại với nhau. Thông qua các bộ thủ chúng ta có thể đoán được sơ lược ý nghĩa của từ, giúp việc tra cứu Hán tự dễ dàng và nhanh chóng hơn. Do đó việc học bộ thủ rất quan trọng.

>>>>>Xem thêm: [214 BỘ THỦ] Ý NGHĨA CHI TIẾT VÀ CÁCH HỌC DỄ NHỚ (PHẦN 2)

2. Ý nghĩa của 214 bộ thủ trong tiếng Trung

  • Dễ dàng tra cứu chữ Hán: Từ các bộ thủ, chúng ta có thể dễ dàng tra cứu được ý nghĩa của chữ Hán. 
  • Dễ dàng ghi nhớ cách viết: Giúp người học dễ dàng ghi nhớ cách viết sao cho chữ viết chuẩn, đẹp và đủ nét. Ngoài ra, người học dễ dàng đoán được ý nghĩa của một chữ Hán dựa vào ý nghĩa của các bộ thủ cấu thành.
  • Dễ dàng đoán được cách phát âm chữ Hán: Dựa trên cách đọc của bộ thủ cấu thành, bạn có thể đoán được cách phát âm của một chữ Hán.

Xem thêm: Cách học 214 bộ thủ nhanh thuộc nhớ lâu

3. 214 bộ thủ tiếng Trung

Phần lớn bộ thủ tiếng Trung đều là chữ tượng hình. Bộ thủ được sắp xếp theo số lượng nét viết, trong từ điển chữ Hán các bộ thủ thường được sắp xếp theo cách này. Dưới đây là trọn bộ 214 bộ thủ tiếng Trung chuẩn nhất:

            3.1. Bộ thủ 1 nét: gồm 6 bộ

 STT

214 Bộ thủ / Pinyin

Tên bộ / Nghĩa

 1

 /yī/

Nhất: Số một, thứ nhất

 2

/gǔn/

Cổn: Nét sổ

 3

/zhǔ/

Chủ: Nét chấm

 4

丿/piě/

Phiệt: Nét phẩy

 5

 /yǐ/

Ất: Ất, vị trí thứ 2 trong thiên can

 6

 /jué/

Quyết: Cái móc, nét sổ móc

            3.2. Bộ 2 nét: gồm 23 bộ

STT

214 Bộ thủ / Pinyin

Tên bộ / Nghĩa

7

 /èr/

Nhị: Số hai

8

 /tóu/

Đầu: Đầu

9

()  /rén/

Nhân: Người

10

 /ér/

Nhi: Trẻ con

11

 /rù/

Nhập: Vào, thâm nhập

12

 /bā/

Bát: Số tám

13

  /jiōng/

Quynh: Vùng biên giới, hoang địa

14

 /mì/

Mịch: Khăn quàng

15

/bīng/

Băng: Băng, nước đá

16

 /jǐ/

Kỷ: Ghế dựa

17

 /kǎn/

Khảm: Há miệng

18

() /dāo/

Đao: Con dao, cây đao

19

 /lì/

Lực: Sức mạnh

20

 /bāo/

Bao: Bao bọc

21

 /bǐ/

Chủy: Cái thìa

22

 /fāng/

Phương: Tủ đựng hình vuông

23

 /xì/

Hễ: Che đậy, giấu diếm

24

 /shí/

Thập: Số mười

25

 /bǔ/

Bốc: Xem bói

26

 /jié/

Tiết: Đốt tre

27

 /chǎng/

Hán: Sườn núi, vách đá

28

 /sī/

Khư, tư: Riêng tư

29

 /yòu/

Hựu: Lại, một lần nữa

           3.3. Bộ 3 nét: gồm 31 bộ

STT

214 Bộ thủ / Pinyin 

Tên bộ / Nghĩa

30

 /kǒu/

Khẩu: Cái Miệng

31

 /wéi/

Vi: Vây quanh

32

 /tǔ/

Thổ: Đất

33

 /shì/

Sĩ: Kẻ sĩ

34

 /zhǐ/

Truy: Đến từ phía sau

35

 /sūi/

Tuy: Đi chậm

36

 /xì/

Tịch: Đêm tối

37

 /dà/

Đại: To lớn

38

 /nǚ/

Nữ: Nữ giới

39

 /zǐ/

Tử: Con 

40

 /mián/

Miên: Mái nhà

41

 /cùn/

Thốn: “Tấc”

(Đo chiều dài)

42

 /xiǎo/

Tiểu: Nhỏ bé

43

 /yóu/

Uông: Yếu đuối

44

 /shī/

Thi: Xác chết

45

 /cǎo/

Triệt: Mầm non

46

 /shān/

Sơn: Núi

47

 /chuān/

Xuyên: Sông

48

 /gōng/

Công: Công việc, người thợ

49

 /jǐ/

Kỷ: Bản thân

50

 /jīn/

Cân: Cái khăn

51

 /gān/

Can: Làm, can dự

52

 /yāo/

Yêu: Nhỏ nhắn

53

广 /guǎng/

Nghiễm: Mái nhà

54

 /yǐn/

Dẫn: Bước dài

55

 /gǒng/

Củng: Chắp tay

56

 /yì/

Dặc: Bắn, chiếm lấy

57

 /gōng/

Cung: Cái cung

58

 /jì/

Ký: Đầu con nhím

59

 /shān/

Sam: Lông, tóc dài

60

 /chì/

Xích: Bước chân trái

             3.4. Bộ 4 nét: gồm 34 bộ

STT

214 bộ thủ / Pinyin

Tên bộ / Nghĩa

61

() /xīn/

Tâm: Trái tim, tâm trí

62

 /gē/

Qua: Cây qua (một loại binh khí dài)

63

 /hù/

Hộ: Cửa một cánh

64

() /shǒu/

Thủ: Tay

65

 /zhī/

Chi: Cành cây

66

() /pù/

Phộc: Đánh khẽ

67

 /wén/

Văn: Văn chương

68

 /dōu/

Đấu: Cái đấu để dong

69

 /jīn/

Cân: Cái rìu

70

 /fāng/

Phương: Hình vuông

71

 /wú/

Vô: Không

72

 /rì/

Nhật: Ngày, mặt trời

73

 /yuē/

Viết: Nói

74

 /yuè/

Nguyệt: Tháng, mặt trăng

75

 /mù/

Mộc: Gỗ, cây

76

 /qiàn/

Khiếm: Khiếm khuyết

77

 /zhǐ/

Chỉ: Dừng lại

78

 /dǎi/

Đãi: Xấu xa

79

 /shū/

thù/Cái gậy, binh khí dài

80

 /wú/

Vô: Chớ, đừng

81

 /bǐ/

Tỉ: So sánh

82

 /máo/

Mao: Lông

83

 /shì/

Thị: Họ 

84

 /qì/

Khí: Hơi nước, hơi thở

85

() /shǔi/

Nước: Nước

86

() /huǒ/

Hỏa: Lửa

87

 /zhǎo/

Trảo: Móng vuốt

88

 /fù/

Phụ: Cha

89

 /yáo/

Hào: Hào âm, hào dương

90

 /qiáng/

Tường: Mảnh gỗ, cái giường

91

 /piàn/

Phiến: Mảnh, tấm, miếng

92

 /yá/

Nha: Răng

93

( ) /níu/

Ngưu: Trâu, bò

94

() /quǎn/

Khuyển: Con chó

             3.5. Bộ 5 nét: gồm 23 bộ

STT

214 Bộ thủ / Pinyin

Tên bộ / Nghĩa

95

 /xuán/

Huyền: Huyền bí

96

 /yù/

Ngọc: Đá quý, ngọc

97

 /guā/

Qua: Quả dưa

98

 /wǎ/

Ngõa: Ngói

99

 /gān/

Cam: Ngọt

100

 /shēng/

Sinh: Sinh đẻ, sinh sống

101

 /yòng/

Dụng: Dùng

102

 /tián/

Điền: Ruộng

103

() /pǐ/

Thất: Đơn vị đo chiều dài

104

 /nǐ/

Nạch: Bệnh tật

105

 /bǒ/

Bát: Gạt ngược lại, trở lại

106

 /bái/

Bạch: Màu trắng

107

 /pí/

Bì: Da

108

 /mǐn/

Mãnh: Bát đĩa

109

 /mù/

Mục: Mắt

110

 /máo/

Mâu: Cây giáo

111

 /shǐ/

Thỉ: Mũi tên

112

 /shí/

Thạch: Đá

113

() /shì/

thị (kỳ): Chỉ thị

114

 /róu/

Nhựu: Vết chân

115

 /hé/

Hòa: Cây lúa

116

 /xué/

Huyệt: Hang lỗ

117

 /lì/

Lập: Đứng, thành lập

 Trên đây là 117 bộ thủ cơ bản TIẾNG HOA DU HỌC ĐÌNH VÂN tổng hợp gửi các bạn chi tiết về ý nghĩa của các bộ thủ trên, nếu có gì sai sót hay thắc mắc cần giải đáp, mong các bạn độc giả liên hệ theo một trong những thông tin sau. Xin cảm ơn!

 

LIÊN HỆ VỚI TIẾNG HOA DU HỌC ĐÌNH VÂN NGAY ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN!

Địa chỉ: 131D Hoa Lan, Phường 2, Quận Phú Nhuận

Hotline: (+84) 917317171 (Zalo)

Fanpage: TIẾNG HOA DU HỌC ĐÌNH VÂN

Instagram: TIẾNG HOA DU HỌC ĐÌNH VÂN

Tiktok: TIẾNG HOA DU HỌC ĐÌNH VÂN

Email: service@dinhvan.edu.vn

ĐĂNG KÝ KHÓA HỌC